Những câu hỏi liên quan
ĐỖ Xuân tùng
Xem chi tiết
Katherine Lilly Filbert
26 tháng 5 2015 lúc 12:19

A=\(\frac{4n+1}{2n+3}=\frac{2\left(2n+3\right)-5}{2n+3}=2+\frac{-5}{2n+3}\)

Để A nguyên thì \(\frac{-5}{2n+3}\) phải nguyên

=> \(2n+3\inƯ\left(-5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=> \(n\in\left\{-1;-2;1;-4\right\}\)

Bình luận (0)
tran ngoc linh
Xem chi tiết
Lê Hiểu Tuyên
24 tháng 1 2017 lúc 8:32

n=1

k nha

Bình luận (0)
Lâm Phương VI
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜLinh
18 tháng 4 2019 lúc 18:57

để A là số nguyên dương thì

4n+8\(⋮\)2n+3

Ta có 2(2n+3)\(⋮\)2n+3=> 4n+6\(⋮\)2n+3

=>4n+8-4n-6\(⋮\)2n+3

=>2\(⋮\)2n+3

Đến đây bạn tự làm tiếp nhé

Bình luận (0)
Đồng thị minh trang
18 tháng 4 2019 lúc 19:08

Để A là số nguyên dương thì 4n+8 chia hết cho 2n+3

                                      =>2.(2n+3) - 6 + 8 chia hết cho 2n +3

                                      =>2.(2n+3)+2        chia hết cho 2n+3

  vì 2.(2n+3) chia hết cho 2n+3 nên 2 chia hết cho 2n+3

                                      =>2n+3 thuộc ước của 2 thuộc 1;2

  Mà 2n+3 lẻ nên 2n+3 = 1=>n= - 1

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 11 2017 lúc 8:06

Đáp án cần chọn là: B

Với n ≠ 1, ta có:

n n − 1 + 2 n + 4 n − 1 = n + 2 n + 4 n − 1 = 3 n + 4 n − 1 = ( 3 n − 3 ) + 7 n − 1 = 3 ( n − 1 ) + 7 n − 1 = 3 ( n − 1 ) n − 1 + 7 n − 1 = 3 + 7 n − 1    

Yêu cầu bài toán thỏa mãn nếu  7 n − 1 ∈ Z  hay n − 1∈U(7) = {±1;±7}

Ta có bảng:

Vậy n∈{2;0;−6;8}.

Bình luận (0)
cầm thị khánh ngọc
Xem chi tiết
Khánh Quỳnh
25 tháng 4 2022 lúc 15:58
Bình luận (0)
Khánh Quỳnh
25 tháng 4 2022 lúc 16:05

\(\text{#}\)\(m.ánh\)

\(a=\dfrac{4n+1}{2n-1}\)\(\text{∈ Z ⇔ 4 n + 1 ⋮ 2 n − 1 ( n ∈ Z )}\)

Vì \(2 n − 1 ⋮ 2 n − 1\)

\(⇒ 2 . ( 2 n − 1 ) ⋮ 2 n − 1\)

\(⇒ 4 n − 2 ⋮ 2 n − 1\)

\(⇒ 4 n + 1 − 4 n − 2 ⋮ 2 n − 1\)

\(⇒ 3 ⋮ 2 n − 1 hay 2 n − 1 ∈ Ư ( 3 ) = ( 1 ; 3 ; − 1 ; − 3 )\)

Lập bảng gt : 

\(2n-1\)\(1\)\(3\)\(-1\)\(-3\)
\(n\)\(1\)\(2\)\(0\)\(-1\)
 \(TMDK \)\(TMDK \)\(TMDK \)\(TMDK \)

 

Vậy \(n\text{∈}\left\{1;2;0;-1\right\}\)

Bình luận (0)
FTWXYZ11
Xem chi tiết
FTWXYZ11
27 tháng 4 2023 lúc 20:50

Làm rõ chi tiết chút nha mọi người help em 1 mạng đi 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2023 lúc 14:12

a: Để A nguyên thì \(2n+1\inƯ\left(10\right)\)

mà n nguyên

nên \(2n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)

b: B nguyên thì 3n+5-5 chia hết cho 3n+5

=>\(3n+5\inƯ\left(-5\right)\)

mà n nguyên

nên \(3n+5\in\left\{-1;5\right\}\)

=>n=-2 hoặc n=0

c: Để C nguyên thì 4n-6+16 chia hết cho 2n-3

=>\(2n-3\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{2;1\right\}\)

Bình luận (0)
Tạ Minh Hải
Xem chi tiết
NQQ No Pro
22 tháng 1 lúc 21:30

a, Để \(\dfrac{n+1}{n-2}\) có giá trị là một số nguyên thì n + 1 ⋮ n - 2

=> (n - 2) + 3 ⋮ n - 2

 Vì (n - 2) ⋮ n - 2 nên 3 ⋮ n - 2

=> n - 2 ∈ Ư(3) ∈ {-3;-1;1;3}

 => n ∈ {-1;1;3;5}

b, Để \(\dfrac{4n+5}{2n-1}\) có giá trị là một số nguyên thì 4n + 5 ⋮ 2n - 1

=> (4n - 2) + 7 ⋮ 2n - 1

=> 2(2n - 1) + 7 ⋮ 2n - 1

 Vì 2(2n - 1) ⋮ 2n -1 nên 7 ⋮ 2n - 1

=> 2n - 1 ∈ Ư(7) ∈ {-7;-1;1;7}

=> n ∈ {-3;0;1;4}

Bình luận (0)
ĐỖ Xuân tùng
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
9 tháng 6 2015 lúc 23:38

Để A là số nguyên thì

4n+1\(^._:\)2n+3

=>4n+6-5\(^._:\)2n+3

Vì 4n+6\(^._:\)2n+3

=>5\(^._:\)2n+3

=>2n+3\(\in\)Ư(5)={1;-1;5;-5}

Ta có bảng sau:

2n+3n
1-1
-1-2
51
-5-4

KL: n\(\in\){-1;-2;1;-4}

 

Bình luận (0)
Thái Thành Nguyên
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
25 tháng 3 2017 lúc 12:19

A=(4n+6-1)/(2n+3)=2(2n+3)/(2n+3) -1/(2n+3)

=2-1/(2n+3)

Vậy để A nguyên thì 2n+3 phải là ước của 1

=> 2n+3={-1; 1}

+/ 2n+3=-1 => 2n=-4 => n=-2

+/ 2n+3=1 => 2n=-2 => n=-1

Đs: n=-2; -1

Bình luận (0)